Hướng dẫn cách tính toán bể tuyển nổi DAF nước thải ngành cao su, với thông số đầu vào:
pH = 7.31
COD = 2495 mg/l
BOD = 1435 mg/l
SS = 118 mg/l
QV = 700 m3/ngày
+ Kết quả thực hiện cho mô hình tuyển nổi không hoàn toàn cho thấy:
Với Bể tuyển nổi khí hòa tan:
Tỉ số khí / chất rắn là : A/S = 0.01 mg khí/mg chất rắn đạt hiệu quả tối ưu.
Nhiệt độ trung bình là 200C
Độ hoà tan không khí : Sa = 16.4 mg/l
Tỉ số bão hòa : f =0.8
Tải trọng bề mặt tuyển nổi: LA = 75 m3/m2 .ngày, đạt hiệu quả khử cặn lơ lửng 80 % – 90 %
Qua bể tuyển nổi hiệu suất xử lý COD khoảng 40%, BOD 20%, SS 30%.
Trong đó :
A/S =0.01
X0 = 1000 mg/l = 1000/1000 (g/l)
Cs =20.1(độ hoà tan của không khí vào nước ở 200C )
Q = 700 m3/ngày = 0.0081m3/s
f = 0.8
P =475KN/m2 = 475*103N/m2 = 4.75atm
Vậy
Qt = Q +R = 700 + 125 = 825 m3/ngày
Áp dụng phương trình Bernouly cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2:`
Với :
(chọn áp suất bơm vào bể tuyển nổi là 4at = 40 m cột lỏng)
Chọn dường kính ống: d= 100 mm = 0.1 m.
Vận tốc bơm vào bể tuyển nổi là :
Công Suất Bơm Tuyển Nổi
• Vậy với công suất : N= 4KW
• Chọn công suất máy bơm là :N=5Hp
Áp dụng phương trình Bernouly cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2
Vậy tổng chiều cao cột áp của bơm là :
Hb =2 + 20 + 0.1 =22.1 m
Vậy công suất bơm tuần hoàn là :
Vậy chọn công suất bơm tuần hoàn : N =2 Hp
Trong đó :
Các thông số đầu vào :
Chọn thời gian lưu trong bình là : tl = 2 phút =120 s
Vậy thể tích của bình là :
Diện tích bình áp lực:
Trong đó :
H =1.5 m : chiều cao thân bình áp lực
Đường kính trong bình áp lực :
(theo sách thiết kế và tính toán của Hồ Lê Viên trang128 )
Bề dầy thân thiết bị được xác định theo công thức :
Trên đây là cách tính toán bể tuyển nổi chi tiết nhất
Để hiểu thêm về tính toán thiết kế bể tuyển nổi, ứng dụng vận hành bể, hay xử lý các sự cố trong quá trình vận hành.
vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Ý kiến bạn đọc
Bể tự hoại đầu tiên xuất hiện ở Pháp vào năm 1860, do kỹ sư Fosse Mouras phát minh ra. Cho đến nay, loại công trình xử lý nước thải tại chỗ này đã...
Hiện nay, ngành cao su nước ta đang phát triển mạnh mẽ và đem lại lợi nhuận lớn. Sự phát triển này đồng nghĩa với việc lượng chất thải ra môi trường...
Hóa chất dùng trong xử lý nước thải, sản phẩm chất phụ liệu cho chăn nuôi ngày nay không còn xa lạ với doanh nghiệp. Một hóa chất an toàn, ít ngây hại...
Nước thải sinh hoạt có những đặc tính và chỉ tiêu chất lượng chung có thể phán đoán và đánh giá khi chọn các công trình xử lý đã phổ biến, còn nước...
Đất nước ngày một phát triển, kéo theo đó là sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật. Đất nước ngày càng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì các...
Trong điều kiện không có ôxy, các chất hữu cơ có thể bị phân hủy nhờ vi sinh vật và sản phẩm cuối cùng của quá trình này là các chất khí như metan...
Công nghệ Unitank là gì?Unitank là công nghệ hiếu khí xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính, quá trình xử lý liên tục và hoạt động theo chu kì. Nhờ quá...
Nước thải nhiễm mặn là một đối tượng khá đa dạng và phức tạp, nhưng có đặc điểm chung là có nồng độ muối cao, đòi hỏi những công nghệ xử lý đặc biệt,...
Công nghệ IFAS (Intergrated fixed film activated sludge): Là công nghệ kết hợp đồng thời hai kỹ thuật xử lý bằng vi sinh: một là, kỹ thuật vi sinh...
Tính toán cơ khí xử lý bụi và CO2 là bước quan trong để xử lý số liệu thiết kế công trình để xử lý bụi và CO2
Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc một (xử lý sơ bộ) đồng thời thực hiện ba chức năng: lắng nước thải, lên men cặn lắng và lọc nước thải sau...
Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng hạt rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, khả năng tự lắng kém ra khỏi pha lỏng....
Quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian.
Bể Anoxit trong công nghệ xử lý nước thải hay còn gọi là bể lên men, bể anoxit được sử dụng kết hợp với các công nghệ hiếu khí hay kỵ khí để xử lý...
Trong xử lý nước thải, “Bể Anoxic” là bể quan trọng trong quá trình xử lý amoni và nitơ trong nước thải bằng phương pháp sinh học. Công nghệ khử nitơ...
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ TRỘN_TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG
Nước nhiễm mặn là gì?Nước nhiễm mặn là nguồn nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan (chủ yếu là NaCl) vượt qua ngưỡng cho phép. Thông...
Phân xưởng mạ thường dùng các dung dịch mạ khác nhau, công nghệ sản xuất khác nhau, nước thải có axit kiềm khác nhau, có nơi chủ yếu là axit, có nơi...
Ngoài nước thải crôm, nước thải còn chứa nhiều ion kim loại nặng như: niken, đồng, kẽm, cacđimi… Để xử lý kim loại nặng thường dùng các phương pháp:...
Trong quá trình mạ, sinh ra bụi và khí độc hại. ví dụ như: HCN, N02, NO … bụi mù axit crôm, axit, kiềm … Những chất này ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi...
CO2 được biết đến bởi tác động của nó đối với hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên CO2 có thể được tái chế thành nhiên liệu và hóa chất....
Công nghệ xử lý nước thải luôn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và ảnh hưởng tới hiệu xuất của hệ thống xử lý nước thải. Đó là điều hiển nhiên,...
MBBR là từ viết tắt của cụm từ Moving Bed Biofilm Reactor, là quá trình xử lý nhân tạo trong đó sử dụng các vật liệu làm giá thể cho vi sinh dính bám...
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BỂ LẮNG NGANG1.1. Tính toán kích thước bể- Chiều dài của bể lắng- Vận tốc nước chảy trong bể (V0)- Vận tốc nước chảy trong bể (V0)
Trong quy trình công nghệ ngành dệt nhuộm có khoảng 88% lượng nước được sử dụng sẽ được thải ra dưới dạng nước thải, 12% còn lại bay hơi.Nhìn chung,...