Photpho tồn tại trong nước thải chủ yếu dưới dạng vô cơ và hòa tan, chủ yếu là Orthophosphat (PO43-) và một phần là phosphate cô đặc (ví dụ P3O105-) từ chất tẩy rửa.
Photpho hữu cơ |
Photpho vô cơ |
- Este photphoric |
- Ortho-Phosphat (PO43-) |
Polyphosphate cô đặc và photpho hữu cơ thủy phân trong mạng lưới đường ống thông qua Exoenzyme thành Ortho-Phosphat (PO43-).
Tại nhà máy, khoảng 60% - 70% tải lượng P tồn tại dưới dạng PO4-
Nguồn chứa Photpho chính:
Nông nghiệp |
Phân, phân bón |
- Nước thải sinh hoạt |
- Phân, chất giặt, tẩy rửa, chất chống ăn mòn trong cấp nước |
- Nước thải công nghiệp |
- Chất giặt, chất bảo quản và các sản phẩm H3PO4, khác... |
Chất dinh dưỡng Cacbon (C), Nitơ (N) và Photpho (P) sẽ được các sinh vật trong nước cũng như các Phytoplankton hấp thụ với tỷ lệ sau: C : N : P = 50 : 5 : 1 hoặc BSB5 : N : P = 100 : 5 : 1
- Về nguyên tắc, Photpho là yếu tố hạn chế.
- Nồng độ PO4-P từ 0,1 mg/l sẽ xuất hiện phi dưỡng.
- Đáng chú ý là photpho không được xử lý sinh học trong nước mà chỉ được đưa vào tế bào nhờ quá trình trao đổi chất của vi sinh trong nước.
- 1gam photpho tạo điều kiện cho sự hình thành ít nhất 100g sinh khối, ngược lại để phân hủy chúng cần 150g O2.
Các hậu quả khác của hiện trượng phi dưỡng:
- Ảnh hưởng xấu tới cơ cấu thể loại của động vật và thực vật => Khả năng tự làm sạch giảm.
- Đục nước, giảm chức năng dành cho hoạt động giải trí
- Ảnh hưởng xấu tới vị, gây mùi
- Ảnh hưởng tới khai thác và xử lý nước cấp
- Tăng cường quá trình tạo lắng tụ
Trong các nguồn nước, photphat tồn tại ở dạng tan (đơn, ortho) trong nước, một phần lớn nằm ở lớp bùn dưới dạng muối ít tan (Ca, Fe, Al) hoặc trong các tế bào chất của động vật, thực vật. Trong điều kiện yếm khí của lớp bùn đáy, các dạng photphat không tan được một số loại vi khuẩn (Acinetobacter) phân hủy thành dạng tan, thâm nhập trở lại nguồn nước.
Ô nhiễm nguồn nước do các chất dinh dưỡng thể hiện ở hiện tượng phú dưỡng, liên quan trực tiếp đến sự phát triển ồ ạt của tảo và một số các loại thủy thực vật. Tảo là loại thực vật đơn bào có kích thước từ một vài tới một trăm um với chủng loại rất phong phú. Tảo có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein thô trong tảo khô có thể tới 50-60% (8-20% N). Vì vậy, là nguồn thức ăn tốt cho thủy động vật và của người. Tuy nhiên, có một số loại tảo có tính độc, trước hết là loại tảo lam (tên gọi tiếng anh là Blue Green Algae). Một số loại tảo ví dụ Oscillatoria (f.Chalybea) tiết ra một số chất gây mùi khó chịu như Geosmin, 2-methylisoborneol. Đặc biệt, gây tác hại là khi chúng chết đồng loạt, tạo ra môi trường nước mà phần lớn các loại thủy động vật không thể trú ngụ.
Tảo cần đồng thời nhiều yếu tố để phát triển: nhiệt độ, ánh sáng, khí cacbonic, nitơ, photpho và một loạt các nguyên tố vi lượng. Thiếu một trong các yếu tố trên sẽ hạn chế sự phát triển của chúng. Trong các nguồn nước tự nhiên không bị ô nhiễm, tảo phát triển với mức độ vuwda phải và bị tiêu thụ bởi các loài thủy động vật, đặc biệt đối với động vật phù du có kích thước nhỏ.
Một số loài tảo (tảo lam) có khả năng cố định đạm từ khí nitơ để phát triển, nguồn photpho chỉ có được từ nguồn nước. Trong các nguồn nước tự nhiên, lượng photpho tan thường có nồng dộ rất thấp, ít khi vượt quá 0,1 mg/l. Nồng độ photpho tring nước mặn, nước lợ còn thấp hơn (~ 0,02mg/l) do trong nước biển chứa nhiều canxi, tạo thành các hợp chất khó tan.
Do nồng độ photpho tan trong nước thấp, nên để tồn tại được, tảo có khả năng hấp thụ photpho rất nhanh và triệt để, tới mức nồng độ dư ở dưới mức 1ug/l. Một số loài tảo có khả năng hấp thụ photpho nhiều hơn mức cần thiết, chúng dự trữ để sử dụng sau. Tảo lam là loại có khả năng tích trữ photpho khi môi trường giàu chất dinh dưỡng này, đó là đặc tính giúp cho chúng sống sót qua các giai đoạn thiếu chất dinh dưỡng.
Do dễ bị thiếu và rất cần thiết cho sự phát triển của tảo nên tiêu chuẩn thải về photpho thường rất ngặt nghèo, thường được quy định là 1mg/l.
Hầu như tất cả các hợp chất của photpho không tồn tại ở dạng bay hơi trong điều kiện thông thường, vì vậy để tách photpho ra khỏi nước cần phải chuyển hóa chúng về dạng không tan trước khi áp dụng các kỹ thuật tách chất lắng như: lọc, lắng hoặc tách trực tiếp qua màng thích hợp. Hợp chất photpho trong môi trường nước thải tồn tại trong các dạng: photpho hữu cơ, photphat đơn (H2PO4-, HPO42-, PO43- ) tan trong nước, polyphotphat hay còn gọi là photphat trùng ngưng, muối photphat và photppho trong tế bào sinh khối.
Xử lý hợp chất photpho dựa trên các nguyên tắc sau:
Kết tủa photphat (đơn và một phần loại trùng ngưng) với các ion nhôm, sắt, canxi tạo ra các muối tương ứng có độ tan thấp và tách chúng ra dưới dạng chất rắn.
Bảng 2: Các hợp chất Photpho chính và khả năng chuyển hóa của chúng:
Hợp chất |
Khả năng chuyển hóa |
Photpho hữu cơ |
Phân hủy thành photphat đơn và trùng ngưng. |
Photphat đơn |
Tan, phản ứng tạo muối, tham gia phản ứng sinh hóa. |
Polyphotphat |
Ít tan, có khả năng tạo muối tham gia phản ứng sinh hóa. |
Muối photphat |
Phần lớn không có độ tan thấp hình thành từ photphat đơn. |
Photpho trong tế bào |
Thành phần của tế bào hoặc lượng dư trong tế bào của một số vi khuẩn. |
Tách các hợp chất photpho đồng thời với các tạp chất khác qua quá trình màng thích hợp: màng nano, màng thẩm thấu ngược hoặc điện thẩm tích. Về nguyên tắc hiệu quả tách lọc qua màng có hiệu suất cao nhưng do giá thành quá đắt nên hầu như chưa thấy có ứng dụng trong thực tế.
Nguồn tin: tổng hợp
Ý kiến bạn đọc
Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, các cơ quan quản lý ngày càng siết chặt. Chính vì vậy, việc áp dụng Công nghệ xử lý nước thải cũng như...
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp lọc sạch nước được sử dụng nhằm đảm bảo nguồn nước sạch, đảm bảo sức khỏe. Một trong số đó có thể kể đến bồn lọc áp...
Công nghệ CDI và EDI có sự tương đồng trong nguyên lý sử dụng điện cực và quá trình điện hóa vậy điều gì làm cho CDI khác với EDI? Hãy bắt đầu với sự...
Nước thải nhiễm mặn là một đối tượng khá đa dạng và phức tạp, nhưng có đặc điểm chung là có nồng độ muối cao, đòi hỏi những công nghệ xử lý đặc biệt,...
Công nghệ IFAS (Intergrated fixed film activated sludge): Là công nghệ kết hợp đồng thời hai kỹ thuật xử lý bằng vi sinh: một là, kỹ thuật vi sinh...
Thiết kế và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải là nhiệm vụ bắt buộc của nhiều doanh nghiệp thực hiện lắp đặt hệ thống theo quy định của pháp luật về môi...
TSS là từ viết tắt của chữ tiếng Anh: Total Suspended Solids, có nghĩa là tổng chất rắn lơ lửng, chỉ số TSS chủ yếu có trong nước thải sinh hoạt và...
Nhu cầu xử lý nước thải công nghiệp ngày càng tăng cao vì sự gia tăng và mở rộng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp với nồng độ chất thải ngày càng...
Công nghệ Unitank là gì?Unitank là công nghệ hiếu khí xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính, quá trình xử lý liên tục và hoạt động theo chu kì. Nhờ quá...
Với các công ty sản xuất, nước thải là thành phần không thể thiếu sau mỗi quá trình hoạt tính. Vì thế, các công ty cần có ít nhất một hệ thống xử lý...
CÙNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÔNG NGHỆ 5.0 ĐI ĐÔI VỚI CHÚNG LÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG PHẢI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NÀO CŨNG TUÂN THỦ NGUYÊN...
Nguồn nước thải đang là vấn rất được quan tâm hiện nay khi các nguồn nước thải sinh hoạt, rác thải dân cư, nước thải từ các nhà máy,…Khiến nguồn nước...
Mật rỉ đường (rỉ đường) là một loại chất lỏng đặc sánh còn lại sau khi đã rút đường bằng phương pháp cô và kết tinh. Thành phần chính của rỉ mật đường...
Xã hội hiện nay càng phát triển, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ ô nhiễm nước thải, ô nhiễm khí thải, ô nhiễm môi trường lao động, rác thải,…,...
Đất nước ngày một phát triển, kéo theo đó là sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật. Đất nước ngày càng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì các...
Nước thải sinh hoạt có những đặc tính và chỉ tiêu chất lượng chung có thể phán đoán và đánh giá khi chọn các công trình xử lý đã phổ biến, còn nước...
Hóa chất dùng trong xử lý nước thải, sản phẩm chất phụ liệu cho chăn nuôi ngày nay không còn xa lạ với doanh nghiệp. Một hóa chất an toàn, ít ngây hại...
Dưới đây là giải pháp xử lý mùi hôi từ nhà máy sản xuất cao su tự nhiên,
Trong hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học vi sinh vật được sử dụng để xử lý các chất ô nhiễm, còn màng lọc MBR giữ vai trò như một rào...
Công nghệ AOP (Advanced Oxidation Processes) là một công nghệ được CMS ứng dụng để xử lý triệt để chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy trong nước thải dựa...
Công ty Môi trường CMS là công ty xử lý nước thải hàng đầu tại Bình Dương.Chúng tôi chuyên tư vấn, thiết kế xây dụng, cải tạo hệ thống xử lý nước...
Bùn vi sinh là 1 phần không thể thiếu trong hệ thống xử lý nước thải. Dù bùn vi sinh già hay non đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình xử lý nước...
Máy ép bùn được biết đến với lợi ích làm sạch chất thải cũng như nguồn nước được các nhà máy và xí nghiệp sử dụng rộng rãi hiện nay. Và càng ngày càng...
Công nghệ rung giũ khí nén là phương pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí do bụi xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau...
Xử lý nước thải gỗ với công nghệ tuyển nổi kết hợp hóa lý 2 bậc giúp tăng hiểu quả xử lý !
Để xử lý nước thải, người ta sử dụng rất nhiều các loại bể có tác dụng lắng bớt bùn đất như bể lẵng đứng, bể lắng ngang … Mỗi loại bể lại có những đặc...
Hợp chất Phospho trong môi trường nước thải tồn tại trong các dạng: Phospho hữu cơ, phosphate đơn (H2PO4–, HPO42-, PO43-) tan trong nước,...
Bùn vi sinh là một trong những thành phần quan trọng đối với hiệu quả của quá trình xử lý nước thải sử dụng bể MBBR, aerotank…