Tình trạng các bãi tập kết nguyên vật liệu hiện nay:
Hiện nay tình trạng các bãi tập kết nguyên vật liệu mọc lên ngày càng nhiều và phát triển với quy mô lớn. Chúng hầu như không được quy hoạch theo quy định, tập kết tràn lan trên vỉa hè, đường giao thông, bến bãi,… dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng mỹ quan đô thị. Việc triển khai thực hiện các dự án xây dựng nhà kho chứa, bãi chứa nguyên vật liệu là hết sức cần thiết.
Sự cấp thiết phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho bãi tập kết nguyên vật liệu:
Trong quá trình hoạt động, nguyên vật liệu được tập kết tại nhà kho, bãi chứa sẽ phát sinh các nguồn gây ô nhiễm môi trường như nước thải, không khí (mùi,…), chất thải rắn,… Để khống chế và giảm thiểu các tác động có hại đến môi trường, khi đi vào hoạt động đều phát sinh các nguồn thải ra môi trường bên ngoài thì việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho các bãi chứa, kho chứa nguyên vật liệu là rất cần thiết.
1. Đối tượng lập kế hoạch bảo vệ môi trường
Căn cứ vào khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường quy định như sau:
Bãi tập kết có quy mô dưới dưới 1 ha thì lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
2. Trình tự thực hiện lập kế hoạch bảo vệ môi trường dự án xây dựng bãi tập kết nguyên vật liệu:
Bước 1 : Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực xung quanh dự án như: khảo sát thu thập số liệu về quy mô dự án, khảo sát điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội liên quan đến dự án.
Bước 2 : Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
Bước 3 : Đánh giá mức độ tác động ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
Bước 4 : Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
Bước 5 : Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án. Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
Bước 6 : Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường.
Bước 7: Trình Phòng Tài Nguyên và Môi Trường nơi xây dựng dự án thẩm định và quyết định phê duyệt tùy theo loại hình và quy mô của dự án.
3. Hồ sơ cần thiết lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án
- Giấy đăng ký kinh doanh/ giấy phép đầu tư
- Địa điểm dự án hoạt động
- Báo cáo đầu tư/ giải trình kinh tế kỹ thuật/ báo cáo nghiên cứu khả thi
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
- Sơ đồ vị trí dự án
Trong một số trường hợp, hồ sơ có thể tăng hoặc giảm một số loại.
4. Luật quy định lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án
- Căn cứ Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014.
- Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn chi tiết về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
5. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định kế hoạch bảo vệ môi trường được quy định tại điều 32 luật bảo vệ môi trường 2015
- Sở tài nguyên môi trường đối với Kế hoạch bảo vệ môi trường cấp Sở
- Phòng Tài Nguyên môi trường đối với Kế hoạch bảo vệ môi trường cấp huyện
- Phòng tài nguyên môi trường xã nếu được UBND Huyện ủy quyền được phê duyệt
- Ban quản lý khu công nghiệp
- Ban quản lý khu kinh tế
6. Thời điểm đăng ký, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường
Theo quy định tại Điều 29 của Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, chủ dự án phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 32 của Luật này xem xét, xác nhận trước khi triển khai dự án.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền quy định tại các khoản 1 và khoản 2 Điều 32 xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, trường hợp không xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bạn đang cần tư vấn:
- Quy trình lập kế hoạch bảo vệ môi trường như thế nào?
- Thời gian lập kế hoạch bảo vệ môi trường bao lâu?
- Chi phí lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án trên là bao nhiêu?
- Căn cứ pháp lý nào để lập kế hoạch bảo vệ môi trường?
- Cần chuẩn bị những giấy tờ gì khi lập kế hoạch bảo vệ môi trường?
Hãy liên hệ với chúng tôi Công ty tư vấn môi trường Ngân Khoa để được tư vấn miễn phí!
Ý kiến bạn đọc
Có nhiều phương pháp xử lý Nito trong nước thải. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng, nên không thể nói phương pháp nào là tốt nhất
Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm được Công ty môi trường CMS tư vấn miễn phí thủ tục, quy trình thực hiện và chi phí trọn gói hồ sơ xin...
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì? Vì sao phải lập báo cáo giám sát môi trường đình kỳ?Để trả lời câu hỏi này chúng tôi, công ty môi trường...
Công ty TNHH Đại Minh Thành chuyên lập hồ sơ Thủ tục xác nhận Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất, với hồ sơ thủ tục đơn giản nhanh chóng chi...
Vì sao phải lập báo cáo hoàn thành ĐTM ?Lập báo cáo hoàn thành ĐTM với CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐẠI MINH THÀNH để đáp ứng được các vấn đề...
Kế hoạch bảo vệ môi trường (KH BVMT) là hồ sơ môi trường tương tự như Đánh giá tác động môi trường nhưng dành cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ...
Bạn đang muốn xây dựng cơ sơ giết mổ gia súc gia cầm mà chưa biết phải làm thể nào cần có những hồ sơ và thủ tục như thế nào hãy đọc bài viết này để...
Tư vấn cấp giấy phép khai thác khoáng sản
Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM là gì? vì sao những công ty nào cũng phải làm? Đối tượng, công ty nào nên làm báo cáo đánh giá tác động môi...
Báo cáo số liệu quan trắc môi trường bao gồm: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường đợt; Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm; Báo cáo tổng hợp kết...
Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là cơ sở để doanh nghiệp biết rõ hơn về hiện trạng chất lượng môi trường của mình từ đó có thể đề ra các...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng...
Công ty bạn cần hồ sơ môi trường gì,tại sao phải làm hồ sơ đó và thực hiện như thế nào ? Nếu bạn có những thắc mắc đó thì hãy liên hệ ngay Công Ty Môi...
Từ ngày 25/11/2017, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất sẽ do doanh nghiệp ra quyết định ban hành
Với những dự án đầu tư sản xuất.không nằm trong các Khu công nghiệp, Chủ Đầu Tư.muốn sử dụng đất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.thì công...
Sau khi hoàn thành công trình này, chủ đầu tư dự án sẽ nộp hồ sơ cho các cơ quan chức năng để được cấp Giấy xác nhận đã hoàn thành các công trình,...
Quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định...
Tài nguyên và môi trường là những yếu tố đầu vào của mọi nền kinh tế, mọi quá trình phát triển. Các diễn biến bất lợi về ...
Đánh giá tác động môi trường hay viết tắt là ĐTM (hoặc tiếng Anh là EIA) là sự đánh giá khả năng tác động tích cực - tiêu cực của một dự án được đề...
Để doanh nghiệp nắm vững toàn bộ các quy định pháp luật về lĩnh vực môi trường, chủ động hơn trong kế hoạch quản lý môi trường của cơ sở. Công ty...
Cơ sở phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập bản cam kết bảo vệ môi trường đã đi vào hoạt...
Hồ sơ môi trường là hồ sơ không thể thiếu đối với doanh nghiệp, trong khi các doanh nghiệp thường tập trung vào hoạt động sản xuất và kinh doanh của...
HƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH BIA VÀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH BIA1.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ bia trên thế giới1.1.2....
Đối tượng lập hồ sơ xả nước thải vào nguồn nướcCác tổ chức, cá nhân sản xuất, thương mại dịch vụ, khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư, tòa nhà...
Để chính thức đi vào xây dựng dự án cũng như hoạt động kinh doanh, sản xuất, các doanh nghiệp cần có đầy đủ các hồ sơ môi trường theo đúng Luật bảo vệ...
Công nghệ nano đang là một hướng công nghệ mũi nhọn của thế giới. Nhiều vấn đề then chốt như: an toàn năng lượng, an ninh lương thực, môi trường sinh...
Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi khói...
Ngày 18/11/2016, Chính Phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghị...
Khi các đơn vị doanh nghiệp đang trong quá trình chờ xin giấy phép xây dựng thì chắc hẳn sẽ phải cần đến những thủ tục xin giấy phép môi trường như...
Giấy phép xả thải vào nguồn nước là một trong những thủ tục giấy phép đóng vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu của mọi cơ sở, công ty,...
Kế hoạch bảo vệ môi trường là tên gọi mới được thay thế cho tên cũ Cam kết bảo vệ môi trường được áp dụng chính thức từ ngày 14/2/2015 từ Chính phủ...
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là một loại thủ tục pháp lý mà những doanh nghiệp phải làm theo quy định của pháp luật. Việc lập Đề án bảo vệ môi...