85/18 ĐX 037 P.Phú Mỹ, Tp.Thủ Dầu Một, Bình Dương. 0906.313.246

Quy trình xây dựng ISO 9001

Print Friendly and PDF

Quy trình xây dựng ISO 9001 cơ bản trong doanh nghiệp. Việc áp dụng và đạt được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là một quá trình, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục thực hiện theo chu trình P-D-C-A. Có nhiều doanh nghiệp có thể đạt chứng nhận ISO 9001 nhưng việc áp dụng về lâu dài chưa hẵn đã thành công. Về cơ bản thì Quy trình xây dựng ISO 9001 sẽ có 5 bước cơ bản:

  • Giai đoạn chuyển bị xây dựng ISO 9001: Giai đoạn này là bước chuyển bị về nhân sự, chi phí
  • Giai đoạn xây dựng quy trình tài liệu ISO 9001. Các tài liệu ISO tùy vào quy mô, lĩnh vực của từng doanh nghiệp. 
  • Giai đoạn áp dụng và cải tiến tài liệu hồ sơ: Các tài liệu hồ sơ sau khi được xây dựng sẽ ban hành vào áp dụng trong hệ thống của doanh nghiệp. Trong quá trình áp dụng (thông thường khoảng hơn 1 tháng) sẽ được cái tiến để phù hợp hơn
  • Giai đoạn đánh giá nội bộ: Sau khi áp dụng, cải tiến các phòng ban trong doanh nghiệp sẽ tiến hành đánh giá chéo nội bộ với nhau
  • Giai đoạn đánh giá cấp chứng nhận ISO 9001: Ở giai đoạn này doanh nghiệp sẽ được tổ chức chứng nhận thực hiện đánh giá và cấp chứng chỉ ISO 9001

Quy trình xây dựng ISO 9001 gồm có những công việc chi tiết theo bảng sau. Đây cũng là danh sách các công việc mà Môi trường CMS sẽ phối hợp để giúp doanh nghiệp đạt được chứng nhận ISO 9001

TT Các giai đoạn Vietnam Cert Doanh nghiệp Thời gian dự kiến
I Bước đầu xây dựng ISO 9001
1 Thành lập ban ISO 9001 trong doanh nghiệp Cung cấp mẫu quyết định thành lập Thực hiện bổ nhiệm, thành lập ban ISO Tháng 1
2 – Đào tạo nhận thức ISO 9001- Xây dựng kế hoạch viết tài liệu theo yêu cầu của ISO 9001 Thực hiện đào tạo nhân viên của doanh nghiệpHướng dẫn xây dựng quy trình tài liệu – Bố trí cơ sở vật chất để đào tạo. Cử nhân viên tham gia đào tạo- Phân công nhân lực viết hồ sơ tài liệu Tháng 1
II Giai đoạn xây dựng tài liệu, quy trình (đây là bước quan trọng trong quy trình xây dựng ISO 9001)
1 Viết hệ thống tài liệu, quy trình theo kế hoạch phân công. – Cung cấp các tài liệu mẫu nếu công ty yêu cầu.- Tư vấn và hướng dẫn viết tài liệu để đáp ứng các yêu cầu của ISO 9001 Viết tài liệu theo phân công công việc Tháng 1
2 Xem xét tài liệu đã được soạn thảo Xem xét các tài liệu đã được xây dựng; đưa ra ý kiến về sự phù hợp tài liệu với yêu cầu của ISO 9001 Nghiên cứu ý kiến của tư vấn và chỉnh sửa tài liệu. Tháng 2
II Triển khai áp dụng và thực hiện (đây là bước quan trọng trong quy trình xây dựng ISO 9001)
1 Thực hiện ban hành tài liệu và áp dụng vào thực tế công việc của doanh nghiệp Giải đáp các thắc mắc của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện Ban hành tài liệu và áp dụng vào thực tế. Thời gian áp dụng khoảng 1 tháng trước khi tiến hành cải tiến Tháng 2
2 Cải tiến và sửa đổi tài liệu để phù hợp và tốt hơn Hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện cải tiến và sửa đổi tài liệu để tốt hơn, Phối hợp với tư vấn  cải tiến hệ thống hệ thống quản lý chất lượng cho phù hợp hơn. Tháng 3
IV Đánh giá nội bộ
1 Đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ cho doanh nghiệp Thực hiện đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ. Cấp chứng chỉ đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ Cử nhân sự để tham gia đào tạo đánh giá nội bộ. Các nhân sự được đào tạo sẽ thực hiện tự đánh giá hệ thống ISO 9001 trong doanh nghiệp Tháng  3
2 Tiến hành đánh giá nội bộ (Các phòng ban đánh giá chéo lẫn nhau) Phối  hợp thực hiện, hướng dẫn đánh giá nội bộ Tiến hành đánh giá Tháng 4
3 Thực hiện hành động khắc phục sau các lần đánh giá đánh giá nội bộ (nếu có) Phối hợp với doanh nghiệp tiến hành hành động khắc phục các điểm không phù hợp trong hệ thống Thực hiện và theo dõi hành động khắc phục.
4 Họp xem xét lãnh đạo về hệ thống hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Tham gia cuộc họp, tiến hành tư vấn ý kiến (nếu có yêu cầu) Ban lãnh đạo doanh nghiệp tiến hành họp
V Đánh giá cấp chứng nhận ISO 9001 (bước này là bước cuối cùng của quy trình xây dựng ISO 9001)
1 Đăng ký chứng nhận Hướng dẫn lựa chọn tổ chức chứng nhận Ghi thông tin vào bản đăng ký chứng nhận. Tháng 4
2 Kế hoạch đánh giá chứng nhận Hướng dẫn chuyển bị các hồ sơ cho đánh giá chứng nhận Thực hiện hoàn thiện hồ sơ và thông báo cho các bộ phận kế hoạch đánh giá
3 Đánh giá chứng nhận Đánh giá Tiếp đoàn đánh giá
4 Khắc phục sau đánh giá chứng nhận (nếu có) Xem xét bằng chứng khắc phục Lập biện pháp khắc phục, khắc phục.
5 Cấp chứng chỉ ISO 9001 Cấp chứng chỉ ISO 9001 Nhận chứng chỉ ISO 9001

Đây là quy trình xây dựng ISO 9001 trong doanh nghiệp. Quy trình này được áp dụng chung để giúp một doanh nghiệp có thể đạt chứng chỉ ISO 9001

Quy trình xây dựng ISO 9001

Nếu Quý khách hàng cần chứng nhận hoặc cần tư vấn về quy trình xây dựng ISO 9001;

Liên hệ tại:
Địa chỉ: số 104 Đồng Cây Viết, Phường Phú Mỹ, TP.Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Email:moitruongcms@gmail.com           
Hotline: 0906. 313. 246
Tư vấn: Bất cứ khi nào bạn cần 24/7

Print Friendly and PDF

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Tin mới hơn

Chỉ số ORP là gì?

Chỉ số ORP là gì?

Chỉ số ORP là gì? Tại sao phải đo nó? Mối liên hệ với pH như thế nào? 

Xử lý nước thải sinh hoạt – Biện pháp an toàn và đơn vị xử lý chất lượng

Xử lý nước thải sinh hoạt – Biện pháp an toàn và đơn vị xử lý chất lượng

Tại Việt Nam, những đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng bị ô nhiễm nước rất nặng nề. Có thể nói rằng, ” người Việt Nam đang làm ô nhiễm...

MẬT RỈ ĐƯỜNG LÀ GÌ? MUA MẬT RỈ CHẤT LƯỢNG Ở ĐÂU

MẬT RỈ ĐƯỜNG LÀ GÌ? MUA MẬT RỈ CHẤT LƯỢNG Ở ĐÂU

Hóa chất dùng trong xử lý nước thải, sản phẩm chất phụ liệu cho chăn nuôi ngày nay không còn xa lạ với doanh nghiệp. Một hóa chất an toàn, ít ngây hại...

Dịch vụ lập Tư vấn hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp

Dịch vụ lập Tư vấn hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp

Hồ sơ môi trường là hồ sơ không thể thiếu đối với doanh nghiệp, trong khi các doanh nghiệp thường tập trung vào hoạt động sản xuất và kinh doanh của...

CÁC LOẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN

CÁC LOẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN

Giấy phép môi trường, đây là một sự cải cách hành chính chưa từng có khi 7 nội dung trước đây được đưa vào 1 giấy phép môi trường giúp cho các doanh...

Các hóa chất dùng trong xử lý nước

Các hóa chất dùng trong xử lý nước

Nguồn nước thải đang là vấn rất được quan tâm hiện nay khi các nguồn nước thải sinh hoạt, rác thải dân cư, nước thải từ các nhà máy,…Khiến nguồn nước...

QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

CÙNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÔNG NGHỆ 5.0 ĐI ĐÔI VỚI CHÚNG LÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG PHẢI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NÀO CŨNG TUÂN THỦ NGUYÊN...

Các hệ thống xử lý nước thải được ứng dụng phổ biến

Các hệ thống xử lý nước thải được ứng dụng phổ biến

Với các công ty sản xuất, nước thải là thành phần không thể thiếu sau mỗi quá trình hoạt tính. Vì thế, các công ty cần có ít nhất một hệ thống xử lý...

Trong nước thải có chứa Photpho?

Trong nước thải có chứa Photpho?

Photpho tồn tại trong nước thải chủ yếu dưới dạng vô cơ và hòa tan, chủ yếu là Orthophosphat (PO43-) và một phần là phosphate cô đặc (ví dụ P3O105-)...

CÔNG NGHỆ CDI VÀ EDI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

CÔNG NGHỆ CDI VÀ EDI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Công nghệ CDI và EDI có sự tương đồng trong nguyên lý sử dụng điện cực và quá trình điện hóa vậy điều gì làm cho CDI khác với EDI? Hãy bắt đầu với sự...

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP  ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY

Nhu cầu xử lý nước thải công nghiệp ngày càng tăng cao vì sự gia tăng và mở rộng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp với nồng độ chất thải ngày càng...

Tin cũ hơn

BIO BLUE VI SINH XỬ LÝ AO HỒ CẢNH QUAN BỊ Ô NHIỄM RONG TẢO

BIO BLUE VI SINH XỬ LÝ AO HỒ CẢNH QUAN BỊ Ô NHIỄM RONG TẢO

VAT10%Quy cách1 gallon = 3,758 lít. Thùng = 6 gallon.Xuất xứMỹ

Phân tích môi trường

Phân tích môi trường

Quan trắc lấy mẫu và phân tích môi trường nước, không khí và đất. Nước và không khí là hai thành phần quan trọng và sát thực không thể thiếu cho cơ...

THIẾT KẾ THI CÔNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC

THIẾT KẾ THI CÔNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC

Hầu hết các công đoạn trong quy trình giết mổ gia súc đều có sử dụng nước, do đó lượng nước thải là tương đối lớn, ước tính cứ trung bình một con heo...

Khách hàng tiêu biểu

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây